Quan hệ qua đường hậu môn có bị trĩ không ? và quan hệ qua đường cửa sau như thế nào là an toàn nhất. Cùng tìm hiểu những thông tin từ bác sĩ chuyên khoa dưới đây.
Hỏi: “Bác sĩ ơi, cho tôi hỏi, quan hệ qua đường hậu môn có bị trĩ không vậy? Thời gian gần đây, bạn trai tôi cứ đòi hỏi thay đổi cách yêu; nên chúng tôi đã thử quan hệ cửa sau. Tôi mới chỉ quan hệ được vài lần nhưng luôn có cảm giác đau rát rất khó chịu. Không những thế, hậu môn còn bị sưng phồng khiến tôi lo mình bị bệnh trĩ. Bác sĩ trả lời giúp tôi với ạ. Hiện tại tôi đang rất lo lắng mà bạn trai cứ thích cảm giác mới lạ như vậy. Tôi cảm nhiều!”.
Nguyễn Thu Trang (Bắc Ninh, thutrangnguyen****@gmail.com)
Đáp:
Không riêng gì những cặp tình nhân đồng tính nam; xu hướng quan hệ “của sau” cũng được nhiều cặp đôi nam nữ thử nghiệm; bởi nó mang đến cảm giác mới lạ. Khi thực hiện, nam giới thường sẽ bôi trơn lên dương vật để quá trình quan hệ được dễ dàng hơn.
Tại sao quan hệ qua đường hậu môn được nhiều cặp đôi lựa chọn
Kết cấu hậu môn là đoạn cuối của thành ruột già; là nơi cuối cùng của các quá trình hấp thu đào thải chất dư thừa thông qua phân để được thải ra ngoài. Do kết cấu ống hậu môn rất nhỏ và khép kín đóng; nên sẽ ôm khít lấy dương vật. Tạo kích thích mạnh và đẩy hưng phấn lên cao trào.
Thế nhưng trong trường hợp của chị Trang; chị luôn cảm thấy đau rát và khó chịu khi quan hệ qua hậu môn. Chứng tỏ anh chị không sử dụng bôi chất bôi trơn hay do tâm lý không được thoải mái; dẫn tới việc các cơ ở lỗ hậu môn “không chịu hợp tác”.
Việc chọn quan hệ thông qua hậu môn được nhiều cặp đôi lựa chọn là bởi:
- Âm đạo nữ giới qua nhiều lần quan hệ hay đã sinh nở không còn được khít như ban đầu; khiến chàng mất hứng thú, không đẩy được cuộc vui lên cao trào.
- Quan hệ qua đường hậu môn có thể được coi là một phương pháp tránh thai hữu dụng; bởi nó ngăn được tinh trùng gặp trứng.
- Do đó, với mục đích đẩy thú vui khoái cảm lên cao trào cùng với những chia sẻ trên những mạng xã hội. Nhiều cặp tình nhân đã thích qua đường hậu môn và nó trở thành xu hướng khi quan hệ.
Quan hệ qua đường hậu môn có bị trĩ không?
Theo như chị Trang có bày tỏ, liệu quan hệ qua đường hậu môn có bị trĩ không? Các chuyên gia của phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi đưa ra nhận định như sau.
Như chúng ta đã biết, bệnh trĩ là bệnh lý vùng hậu môn trực tràng. Nó được hình thành do căng giãn quá mức tĩnh mạch hậu môn; gây viêm sưng và xuất huyết.
Nguyên nhân bệnh trĩ thường được nhắc tới là: Do thói quen ăn uống không khoa học với ít chất xơ và uống ít nước; ngồi lâu một chỗ ít vận động, phụ nữ mang thai và sinh nở,…
Quan hệ cửa sau không đúng cách sẽ tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ
Các bác sĩ hậu môn – trực tràng khẳng định: Bệnh trĩ không lây nhiễm đặc biêt là không lây qua con đường tình dục. Thế nhưng việc quan hệ “cửa sau” không đúng cách và không an toàn có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ. Lý giải điều này các bác sĩ cho rằng:
- Bạn nên biết, hậu môn vốn dĩ dài không quá 5cm, và nó chỉ có nhiệm vụ đào thải phân ra khỏi cơ thể. Chứ không như âm đạo để thực hiện chức năng tình dục và sinh sản; nên hoàn toàn không có chất bôi trơn khi bị kích thích. Theo đó, khi quan hệ “cửa sau” sẽ khiến cho hậu môn rất dễ bị tổn thương; làm giãn nở thành hậu môn, gây áp lực lên hệ thống tĩnh mạch trĩ. Đó chính là nguyên nhân hình thành nên bệnh trĩ.
- Hậu môn bị đau rát, trầy xước, tổn thương chính là điều kiện thuận lợi để các bệnh viêm nhiễm hậu môn và kèm theo bệnh trĩ. Lúc này, tình trạng ngứa ngáy, đau nhức, sưng đỏ hậu môn sẽ xảy ra, gây trở ngại cho sự tuần hoàn máu, dẫn đến tắc nghẽn mạch máu. Đây cũng là nguyên nhân giải thích vì sao tỷ lệ bệnh nhân trĩ là những người quan hệ đồng tính hay những cặp đôi thích cảm giác mới lạ quan hệ qua hậu môn là khá cao.
- Quan hệ qua đường hậu môn có bị trĩ không? Bạn có biết, khi quan hệ qua cửa sau các cơ quan phải hoạt động mạnh, đặc biệt là cơ vùng hông và lưng phải co giãn liên tục, sẽ làm chậm quá trình tuần hoàn máu quanh hậu môn. Chính bởi vậy, khi thực hiện các động tác thô bạo có thể làm cho tĩnh mạch bị tắc nghẽn, làm cho tĩnh mạch dãn nở quá mức, gây nên bệnh trĩ.
Ngoài ra, quan hệ qua đường hậu môn còn tiềm ẩn nguy cơ bị rách ruột, mắc các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, các bệnh phụ khoa, ngoại khoa nguy hiểm.
Cách quan hệ “cửa sau” an toàn
Quan hệ qua đường hậu môn có bị trĩ không? Câu trả lời là có nhé. Vậy, đối với các cặp đôi thích “đổi gió”, phải làm sao để quan hệ “cửa sau” an toàn. Thỏa mãn sự kích thích khi ân ái mà vẫn yên tâm; giảm thiểu khả năng mắc trĩ?
- Cắc cặp đôi bắt buộc phải sử dụng chất bôi trơn để dương vật dễ dàng “thâm nhập” hơn trong khi quan hệ.
- Nên sử dụng bao cao su, là cách bảo vệ bản thân và bạn tình ngăn chặn các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục.
- Để hạn chế tối đa hiện tượng viêm nhiễm; nên dùng thuốc xổ hoặc thuốc nhuận tràng trước khi quan hệ vài tiếng.
- Phải nhớ vệ sinh bộ phận sinh dục và hậu môn sạch sẽ sau mỗi lần quan hệ.
- Không nên quá lạm dụng việc quan hệ “cửa sau”; quan hệ nhiều lần có thể khiến bộ phận này không thích ứng kịp và gây tổn thương, viêm nhiễm.
Chị Trang thân mến, trường hợp của chị; chúng tôi khuyên chị nên nói rõ với bạn trai để dừng việc quan hệ qua hậu môn lại và cần đi thăm khám ngay lập tức. Hãy đến phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi của chúng tôi để khám chữa và chắc chắn rằng; chị không bị mắc trĩ hay bất cứ bệnh truyền nhiễm nào.
Mọi thắc mắc, hãy gọi tới số hotline: 03.56.56.52.52 – 03.59.56.52.52 hoặc cổng chát trực tuyến tại cổng website của phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi để nhận những tư vấn tốt nhất. Địa chỉ phòng khám: Số 52 Nguyễn Trãi, P. Thượng Đình, Q. Thanh Xuân, Hà Nội.
Bài viết khác
Tinh trùng bị kiến bâu vì sao? Có nguy hiểm không?
Rất nhiều nam giới lo lắng khi phát...
[ Giải đáp ] Bạn đã biết đặt vòng tránh thai có ảnh hưởng gì ko?
Nếu không muốn sử dụng bao cao su hay...
[ CHI TIẾT ] Quy trình phá thai bằng thuốc an toàn
Phá thai bằng thuốc là gì? quy trình phá...
Tại sao con trai thích quan hệ với gái trinh?
Có rất nhiều nam giới thường xuyên...
Giải đáp thắc mắc: Bà bầu ăn bưởi có tốt không?
Bà bầu ăn bưởi có tốt không? Bà bầu...
[ Tuần khủng hoảng ] Giải đáp tuần khủng hoảng là gì? giải pháp?
Tuần khủng hoảng ở trẻ sơ sinh hay...