Các số liệu thống kê cho thấy, mỗi năm tại Việt Nam có khoảng trên 6.000 trường hợp mắc mới và trên 300.000 người tử vong liên quan tới HPV. Tình trạng dương tính với HPV tập trung cao nhất ở độ tuổi từ 20 đến 40. Xét nghiệm HPV có thể giúp nhận diện loại virus này trong cơ thể. Cụ thể, xét nghiệm HPV là gì?
Tìm hiểu về HPV
HPV là tên viết tắt của Human Papilloma virus; một loại tác nhân gây ra bệnh sùi mào gà ở người. Cho đến nay, các nhà khoa học đã phát hiện được trên 120 chủng HPV. Trong đó nguy hiểm nhất là các chủng có khả năng gây ung thư; bao gồm HPV type 16, 18, 45, 31, 16 và 33.
Sự nguy hiểm của HPV không chỉ bởi những tác động tiêu cực tới sức khỏe mà loại virus này mang lại khi bị nhiễm. Nó còn khả năng lây truyền rất nhanh giữa người này với người kia.
Cụ thể, HPV có thể lây chủ yếu qua đường quan hệ tình dục không an toàn; như quan hệ đường âm đạo, đường miệng hoặc đường hậu môn. Tiếp xúc trực tiếp với biểu mô, dịch tiết từ mụn sùi; hoặc sử dụng chung vật dụng cá nhân với người mắc cũng có thể bị lây nhiễm.
Triệu chứng điển hình gây ra cho người nhiễm phải HPV là sự xuất hiện của những mụn sùi trên vùng sinh dục, miệng hoặc hậu môn. Trước khi mụn sùi xuất hiện, người bệnh đã trải qua giai đoạn ủ bệnh; với thời gian kéo dài từ 2 đến 9 tháng.
Ban đầu, mụn sùi mọc lên có kích thước khá nhỏ; xuất hiện rải rác hoặc có thể tụm lại một chỗ. Sùi có màu hồng nhạt, hơi nhô cao trên bề mặt da, có thể gây ngứa cho bệnh nhân. Về sau, mụn sùi mọc ngày càng nhiều và phát triển với kích thước lớn. Mụn liên kết với nhau tạo thành các mảng, đường kính từ 2 – 3 cm; nhìn giống như mào của con gà.
Xét nghiệm HPV là gì?
Tìm hiểu xét nghiệm HPV là gì? Hiểu đơn giản, xét nghiệm HPV là các phương pháp kiểm tra sự hiện diện của HPV; chủng HPV trong cơ thể. Xét nghiệm HPV bao gồm:
- Xét nghiệm HPV bằng mẫu vật phẩm. Các bác sỹ có thể trực tiếp lấy mẫu vật từ cơ thể người bệnh để kiểm tra sự hiện diện của HPV trong phòng xét nghiệm. Chẳng hạn như biểu mô bong ra từ sùi, dịch tiết ra từ sùi; tinh dịch (đối với nam giới), dịch âm đạo (đối với nữ giới),…
- Xét nghiệm HPV bằng mẫu máu. Xét nghiệm HPV bằng mẫu máu có thể giúp các bác sỹ phát hiện sự hiện diện của HPV; kể cả khi người bệnh chưa có biểu hiện triệu chứng ra bên ngoài. Do đó, phương pháp thường được áp dụng trong trường hợp chẩn đoán HPV ở thời kỳ ủ bệnh.
- Xét nghiệm Pap: Còn được gọi là “papanicolaou smear” hoặc “pap smear”. Xét nghiệm này nhằm phát hiện sớm dấu hiệu của sự thay đổi trong các tế bào ở vùng cổ tử cung. Dùng để chẩn đoán ung thư cổ tử cung ở phụ nữ có liên quan đến HPV.
Cách thực hiện xét nghiệm Pap
Để thực hiện xét nghiệm Pap, các bác sỹ sẽ đưa dụng cụ mỏ vịt vào bên trong âm đạo. Sau đó dùng dụng cụ chuyên dụng để lấy 1 phần nhỏ tế bào ở cổ tử cung.
Tế bào này sẽ được mang đến phòng thí nghiệm và quan sát dưới kính hiển vi để tìm các tế bào bất thường hoặc các tế bào tiền ung thư. Cách này giúp phát hiện tất cả các loại tế bào lạ đang xâm nhập vào cổ tử cung; trong đó có cả virus HPV.
Xét nghiệm AND của mẫu Pap: Để có thể kiểm tra chắc chắn về những thay đổi liên quan tới HPV. Các bác sỹ có thể đưa ra quyết định xét nghiệm ADN của mẫu Pap; để phát hiện ra virus ở người phụ nữ có mẫu xét nghiệm Pap bất thường. Xét nghiệm này giúp các bác sỹ biết chủng HPV bạn đang mắc phải có gây nên ung thư không.
Các biện pháp điều trị HPV hiện nay
Trong trường hợp nhận thấy sự hiện diện của virus HPV thông qua các xét nghiệm; các bác sỹ sẽ chẩn đoán và phương pháp điều trị thích hợp.
Vẫn chưa có biện pháp có thể loại bỏ hoàn toàn sự tồn tại của HPV bên trong cơ thể. Các biện pháp điều trị hiện chỉ có tác dụng loại bỏ triệu chứng do virus HPV gây ra; giảm thiểu sự lây truyền virus và phòng ngừa tối đa nguy cơ triệu chứng của bệnh tái phát.
Các biện pháp điều trị HPV có thể là:
Sùi mào gà do HPV gây ra hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, người bệnh có thể mang bệnh suốt đời ở tình trạng có biểu hiện triệu chứng hoặc không triệu chứng. Điều trị bao gồm 3 nhóm phương pháp chính; chỉ có tác dụng làm giảm triệu chứng hoặc loại trừ thương tổn mà không diệt được HPV.
- Nội khoa: Được áp dụng trong trường hợp nốt sùi mào gà còn nhỏ, độc lập và mọc ở khu vực bên ngoài. Đây là phương pháp mà các bác sỹ sẽ kê đơn các loại thuốc để người bệnh có thể điều trị triệu chứng do HPV gây ra bằng cách chấm hoặc bôi trực tiếp theo định kỳ. Phương pháp không áp dụng cho các trường hợp triệu chứng xuất hiện ở vùng niêm mạc vì có thể gây bỏng niêm mạc.
- Ngoại khoa: Được áp dụng trong trường hợp sùi mào gà phát triển với kích thước lớn, sùi xuất hiện ở vùng niêm mạc hoặc ở những vị trí mà người bệnh không thể dùng thuốc chấm hoặc bôi tới được. Việc loại bỏ triệu chứng của HPV bằng phương pháp ngoại khoa có thể kể đến là đốt sùi bằng điện, đốt laser hoặc áp lạnh bằng nitơ lỏng.
Xét nghiệm HPV tại Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi
Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi là cơ sở chẩn đoán, điều trị sùi mào gà hiệu quả uy tín. Với sự quy tụ đội ngũ y bác sỹ giàu kinh nghiệm, trình độ chuyên môn cao, được trang bị đầy đủ máy móc, dụng cụ phục vụ cho việc chẩn đoán, bạn sẽ được phát hiện sự hiện diện của HPV một cách chính xác.
Nếu dương tính với HPV, người bệnh sẽ được điều trị bằng kỹ thuật “kích hoạt miễn dịch DNA”. Đây là phương pháp mà các bác sỹ sẽ sử dụng kỹ thuật sóng cao tần của Mỹ. Có tác dụng loại bỏ triệt để mụn, mảng sùi không gây đau đớn; không ảnh hưởng tới các vùng lân cận; không để lại sẹo xấu, ảnh hưởng tới tính thẩm mỹ cho người bệnh.
Đặc biệt, trong điều trị sùi mào gà, các bác sỹ còn kê thêm thuốc thuốc Đông Y cổ truyển nhằm tăng cường sức đề kháng; ức chế sự phát triển của HPV tồn tại bên trong cơ thể. Từ đó người bệnh sẽ giảm thiểu được tối đa nguy cơ bệnh tái phát trở lại.
Thắc mắc về xét nghiệm HPV là gì hay về kỹ thuật “kích hoạt miễn dịch DNA” điều trị sùi mào gà muốn được các bác sỹ giải đáp. Đừng ngần ngại, hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua khung chat ở góc phải màn hình; các bác sĩ tư vấn luôn túc trực để giải đáp thắc mắc cho bạn bất cứ lúc nào.
Bài viết khác
Xét nghiệm bệnh xã hội bao nhiêu tiền?
Xét nghiệm bệnh xã hội bao nhiêu tiền...
Bị mụn rộp ở môi kiêng ăn gì và nên ăn gì là tốt nhất cho việc điều trị
Mụn rộp sinh dục ở môi gây ra nhiều...
Chi phí điều trị bệnh mụn rộp sinh dục hết bao nhiêu tiền
Chi phí điều trị bệnh mụn rộp sinh...
Nhận biết mụn rộp sinh dục ở miệng như thế nào ?
Theo thống kê mới nhất từ Bộ Y tế...
Các cách điều trị mụn rộp sinh dục tại nhà có thực sự an toàn ?
Không ít trường hợp, vì tâm lý e...
Địa chỉ xét nghiệm HPV ở đâu Hà Nội là tốt và uy tín nhất ?
Khi nghi ngờ nhiễm virus, ngoài việc tìm...