THỜI GIAN LÀM VIỆC: 8H - 20H * Tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày nghỉ lễ

phong-kham-nam-hoc-ha-noi-52-nguyen-trai

Bệnh tràn dịch màng tinh hoàn ở trẻ sơ sinh nguy hiểm như thế nào

social

Thực tế đã cho thấy, nhiều cha mẹ tỏ ra khác chủ quan khi thấy hiện tượng tinh hoàn to bất thường và chảy xệ ở trẻ sơ sinh, vì không biết đây là dấu hiệu của tràn dịch mang tinh hoàn ở trẻ sơ sinh. Điều đó vô tình khiến cho tình trạng bệnh ngày càng nặng hơn gây khó khăn trong việc điều trị.

Tràn dịch màng tinh hoàn ở trẻ sơ sinh

Bệnh tràn dịch mang tinh hoàn ở trẻ sơ sinh nếu sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng tới đời sống hàng ngày và khả năng sinh sản của nam giới.

Tràn dịch màng tinh hoàn ở trẻ sơ sinh

Tràn dịch màng tinh hoàn ở trẻ sơ sinh

Cách nhận biết tràn dịch màng tinh hoàn ở trẻ sơ sinh

Cụm từ tràn dịch màng tinh hoàn xảy dùng để chỉ hiện tượng màng tinh hoàn bị tổn thương khiến cho dịch, mủ hoặc máu bị ứ đọng lại giữa hai lá của tinh hoàn vì một lý do nào đó. Tình trạng này làm cho tinh hoàn bị sưng to nhưng ở gia đoạn đầu sẽ không có cảm giác đau hay tấy đỏ nên rất khó phát hiện.

Tràn dịch màng tinh hoàn xảy ra ở nhiều đối tượng khác nhau, bệnh có thể phát triển ngay từ khi còn là bào thai trong bụng mẹ, hoặc xảy ra trong những tháng đầu sau sinh, 1-2 tuổi,…

Dấu hiệu tràn dịch màng tinh hoàn ở trẻ nhỏ

Dấu hiệu tràn dịch màng tinh hoàn ở trẻ nhỏ

Đối với hiện tượng tràn dịch màng tinh hoàn, cha mẹ có thể dễ dàng nhận biết thông qua việc quan sát bằng mắt thường với những triệu chứng sau:

  • Tinh hoàn của bé quan sát thấy to hơn so với mức bình thường.
  • Khi sờ vào có hiện tượng ứ nước bao quanh tinh hoàn và bên trong bìu. Hiện tượng này có thể xảy ra ở 1 hoặc cả 2 bên.
  • Tinh hoàn lúc nào cũng bị to và nhìn căng bóng ở bên ngoài. Nếu soi đèn pin thì có thể thấy ánh sáng đèn xuyên qua cả vùng bìu.
  • Để lâu, bệnh có thể đem đến các triệu chứng đau tức hoặc đau âm ỉ ở vùng bìu và bẹn khiến trẻ quấy khóc thường xuyên.

Tràn dịch màng tinh hoàn ở trẻ sơ sinh có nguy hiểm không?

Các bác sĩ chuyên khoa cho biết, tràn dịch màng tinh hoàn ở trẻ sơ sinh được xếp vào dạng khá nguy hiểm. Cũng giống như những bệnh lý khác, bệnh để lâu sẽ khiến trẻ bị đau tức khó chịu kèm và quấy khóc thường xuyên. Bệnh gây ảnh hưởng trực tiếp tới đời sinh hoạt hàng ngày và sự phát triển của trẻ.

Tràn dịch màng tinh hoàn ở trẻ sơ sinh có nguy hiểm không

Tràn dịch màng tinh hoàn ở trẻ sơ sinh có nguy hiểm không

Ngoài ra, tràn dịch màng tinh hoàn còn là nguyên nhân dẫn đến những biến chứng nguy hiểm đe dọa đến chức năng sinh lý và sức khỏe sinh sản của bé sau này. Bởi tinh hoàn có chức năng sản xuất tinh trùng và duy trì nội tiết tố nam, nên khi bị tràn dịch, tinh hoàn luôn trong trạng thái ngậm nước, từ đó tạo áp lực đến mào tinh hoàn, ống dẫn tinh. Khi đó chức năng của các bộ phận này bị ảnh hưởng, cản trở quá trình sinh tinh, khiến số lượng và chất lượng tinh trùng bị giảm đáng kể. Hiện tượng này kéo dài, bé trai có nguy cơ mất hẳn chức năng sinh sản.

Hơn nữa, do dịch bị ứ đọng lâu dài nên môi trường bên trong tinh hoàn tạo ra điều kiện để các loại vi khuẩn, nấm sinh sôi, tấn công gây viêm nhiễm, teo tinh hoàn, hoại tử tinh hoàn, và việc cắt bỏ tinh hoàn là chuyện khó tránh khỏi.

Xem thêm:

Quy trình phẫu thuật tràn dịch màng tinh hoàn

Tràn dịch màng tinh hoàn có nguy hiểm không

Tràn dịch màng tinh hoàn ở trẻ sơ sinh điều trị thế nào?

Theo các chuyên gia, tràn dịch màng tinh hoàn ở trẻ nhỏ hiện được chia ra làm 2 loại: sinh lý và bệnh lý.

Đối với tràn dịch màng tinh hoàn sinh lý, đây là hiện tượng xảy ra ở trẻ sơ sinh và được coi là bệnh bẩm sinh nên cha mẹ không cần quá lo lắng. Thời gian mới sinh này, phần lớn chất dịch ứ đọng sẽ tự thoát ra ngoài trước khi ống phúc tinh mạc đóng lại. Tuy nhiên, nếu dịch vẫn còn ứ đọng sau khi ống phúc tinh mạc đóng lại và dịch không thể thoát ra để về ổ bụng thì thông thường sau khoảng 1 năm hoặc cùng lắm 18 tháng, chúng cũng sẽ tự biến mất. Bình thường, căn bệnh tràn dịch màng tinh hoàn ở trẻ sơ sinh sẽ tự khỏi mà không cần điều trị.

Đối với tràn dịch màng tinh hoàn bệnh lý, cha mẹ cần phải để ý rằng nếu qua 18 tháng mà dịch tinh hoàn không tự thoát ra được, hiện tượng bìu to không hết thì phải có sự can thiệp bằng y khoa để khắc phục và điều trị kịp thời. Khi đó, bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện phẫu thuật lộn màng tinh hoàn của bé để thoát hết dịch. Cha mẹ hoàn toàn không cần lo lắng bởi phẫu thuật tràn dịch màng tinh hoàn diễn ra nhanh chóng, gọn nhẹ chỉ từ 10 – 20 phút. Nếu trẻ bị tràn dịch màng tinh hoàn có kèm theo hiện tượng thoái vị bẹn thì bác sĩ sẽ xử trí luôn cả hai bệnh này.

Lời khuyên tốt nhất dành cho cha mẹ là phải để ý thật kĩ bộ phận sinh dục của con trẻ ngay từ khi mới sinh ra. Với bất kì dấu hiệu bất thường nào, cũng cần đưa trẻ tới thăm khám ngay lập tức để tránh để bệnh lậu dài, có nguy cơ trầm trọng hơn và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng tới chức năng sinh lý và khả năng sinh sản sau này.

Đối với hiện tượng tràn dịch màng tinh hoàn ở trẻ sơ sinh nói riêng và những bệnh lý nam khó nói chung, phòng khám Đa khoa Nguyễn Trãi từ lâu đã trở thành địa chỉ uy tín được nhiều người bệnh tin tưởng lựa chọn. Và đây sẽ là một gợi ý tuyệt vời dành cho mọi người.

tư vấn

Bài viết khác

tran-dich-mang-tinh-hoan-co-nguy-hiem-khong

Tràn dịch màng tinh hoàn có nguy hiểm không

Nhiều người cho rằng, tràn dịch màng...

tran-dich-mang-tinh-hoan-o-nguoi-lon

Tìm hiểu về bệnh tràn dịch màng tinh hoàn ở người lớn

Tràn dịch màng tinh hoàn ở người lớn...

Đặt hẹn khám bệnh

Quy trình khám bệnh

Bài viết mới nhất

Bài viết xem nhiều

hỗ trợ trực tuyến
hot line: 024.33.99.52.52
ĐẶT LỊCH HẸN ONLINE
social

Nhập số điện thoại của Bạn

Tư vấn Chat với bác sĩ15 Gọi điện Đặt hẹn
DMCA.com Protection Status